Lý thuyết Dịch Lý

Thầy tổ Dịch Lý Việt Nam Nguyễn Văn Mỳ ( Xuân Phong )

Dịch lý sĩ Xuân Phong – Nguyễn Văn Mì (1917) – (13/4/1997 tức 7/3 âm lịch).

– Ông là người con thứ nhì trong một gia đình nghèo.

– Thuở nhỏ, Ông phụ giúp cha mẹ và dạy dỗ các em.

– Thuở thanh niên, Ông là một chàng trai khí phách, sống hiên ngang, không hề biết run sợ trước cường quyền bạo lực.

Quẻ càn và Quẻ khôn nếu thay đổi vị trí có thể biến từ Địa Thiên Thái qua thành Thiên Địa Bĩ.

Quẻ càn & quẻ khôn phối hợp với nhau có thể ra quẻ Địa Thiên Thái hoặc quẻ Thiên Địa Bĩ.

Muốn làm thầy dịch lý cần biết những gì?

Dịch lý Việt Nam phong thủy vẫn còn khá xa lạ đối với nhiều người, tuy nhiên nếu am hiểu về bộ môn này thì chắc chắn cuộc sống của bạn trở nên suôn sẻ.

Cải tạo số mệnh với dịch lý Việt Nam

Nếu gia đình bạn thường xuyên gây gổ, có nhiều tranh chấp và hòa khí bị ngột ngạt thì cách giải quyết hữu nghiệm nhất chính là nhờ đến dịch lý Việt Nam. Khái niệm về dịch lý có vẻ còn xa lạ, tuy nhiên nếu bạn nắm rõ trong lòng bàn tay thì

Phải biết những điều này nếu muốn học dịch lý

Đối với nhiều người thì việc học dịch lý là điều còn khá mới mẻ, tuy nhiên vẫn có rất nhiều người áp dụng dịch lý vào cuộc sống của mình. Bộ môn dịch lý mang đến cho bạn nhiều điều bất ngờ, khó lý giải. Bạn hoàn toàn giúp cho bản thân biết được những sự việc sắp diễn ra và giúp cho cuộc sống tốt hơn.

Cải tạo số mệnh với dịch lý Việt Nam

Nếu gia đình bạn thường xuyên gây gổ, có nhiều tranh chấp và hòa khí bị ngột ngạt thì cách giải quyết hữu nghiệm nhất chính là nhờ đến dịch lý Việt Nam. Khái niệm về dịch lý có vẻ còn xa lạ, tuy nhiên nếu bạn nắm rõ trong lòng

 

Dịch lý chiêm đoán

Ngày nay mọi người thường nhắc đến Kinh Dịch, Dịch Lý mà ít ai hiểu rõ thế nào Dịch Lý và Dịch Lý dùng để làm gì ? Vì sao chỉ là vài que tre, vài cái lá hoặc vài hạt gạo hoặc chỉ cần 1 người nào đó muốn hỏi việc gì lại động tâm vào giờ đó thì người học dịch có thể biết được quá khứ hay vị lai & những chuyện xảy ra hiện tại của người hỏi.

Ý nghĩa 64 quẻ Dịch Lý

1. THIÊN TRẠCH LÝ. Lễ dã. LỘ HÀNH. Nghi lễ, có chừng mực, khuôn phép, dẫm lên, không cho đi sai, có ý chận đường sái quá, hệ thống, pháp lý. (đối với Tiểu súc).
Di chuyển, đường đi, hệ thống, quy củ, khuôn phép, chừng mực, lễ nghi, pháp lý, chặn đường, dẫm đạp.
Đường lối, chính sách, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ da, đường banh bi đa, cảnh sát chặn đường, ly nước đá, chiếc giày, hệ thống đê điều ( Hổ lang đang đạo: tượng hổ lang đón đường. )